Blogs Blogs

Atrás

Bệnh giang mai có chữa được không và cách chữa

Bệnh giang mai có chữa được không và Cách chữa dứt điểm bệnh giang mai là băn khoăn của nhiều người đang mắc bệnh. Bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, cũng như áp dụng phác đồ điều trị phù hợp.

Xem thêm:

BỆNH GIANG MAI CÓ THỂ CHỮA KHỎI KHÔNG?

  Chúng ta đã biết, giang mai là một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm nhất hiện nay, chỉ đứng sau HIV/AIDS. Bệnh chủ yếu lây qua đường tình dục không an toàn, lây qua vết thương hở hoặc truyền từ mẹ sang con. Với mức độ lây lan của bệnh, giang mai không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe, thậm chí tính mạng của bệnh là còn là nỗi lo nhức nhối của toàn xã hội. Xoắn khuẩn giang mai có khả năng tàn phá cơ thể trên diện rộng, từ hệ xương khớp, đến hệ thần kinh trung ương, hệ tim mạch,... và tỷ lệ tử vong do bệnh rất cao. Đối với phụ nữ mang thai, bệnh không chỉ đe dọa đến tính mạng mà còn cả thai nhi, có thể gây dị tật thai nhi, sẩy thai,...

  Bệnh giang mai có thể chữa khỏi hoàn toàn, thậm chí không tái phát nếu được phát hiện và điều trị sớm, áp dụng phương pháp điều trị phù hợp, hiệu quả. Tuy nhiên, mọi thương tổn do bệnh gây ra trước đó không thể hồi phục được. Nếu để tình trạng chuyển biến nặng sẽ gây ra tổn thương cho não, hệ thần kinh và nhiều cơ quan khác trong cơ thể, bao gồm cả tim.

  Ở giai đoạn đầu, trong khoảng 1-2 tuần phát hiện bệnh thì khả năng điều trị dứt điểm và không tái phát rất cao, tiêu diệt các xoắn khuẩn và biểu hiện lâm sàng của bệnh cũng sẽ biến mất.

  Ngược lại, nếu người bệnh để bệnh nặng đến giai đoạn cuối mới điều trị thì chỉ có thể khiến các vùng viêm thu hẹp lại nhưng không biến mất hoàn toàn và vẫn để lại sẹo. Tức là các thương tổn mà xoắn khuẩn gây ra không thể phục hồi được mặc đù đã tiêu diệt xoắn khuẩn.Hình ảnh có nội dung gây shock !! Cân nhắc trước khi xem

  Người bệnh cần tái khám và làm các xét nghiệm định kỳ sau khi điều trị. Thông thường, các chỉ số kháng thể trong máu như USR, RPR hoặc VDRL sẽ âm tính sau ít nhất 6 tháng điều trị. Tuy nhiên, thời gian này còn phụ thuộc vào yếu tố tâm lý, ý thức và cơ địa của mỗi người, cũng như phác đồ điều trị có hiệu quả hay người bệnh có tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ không. Trường hợp người bệnh không giữ tinh thần lạc quan, không kiên trì thì rất khó theo được hết phác đồ điều trị.

CÁCH CHỮA DỨT ĐIỂM BỆNH GIANG MAI

  Giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm và có thời gian ủ bệnh khá lâu (2-9 tháng). Vì vậy, nếu không được phát hiện sớm và áp dụng phương pháp điều trị hợp lý thì xoắn khuẩn giang mai sẽ xâm nhập vào nội tạng gây ra những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.

  Penicillin được coi là loại kháng sinh đặc hiệu được sử dụng rộng rãi trong việc điều trị bệnh giang mai. Trường hợp người bệnh bị dị ứng với kháng sinh này, bác sĩ sẽ đổi sang loại kháng sinh khác như doxycycline, azithromycin hoặc ceftriaxone.. Ở giai đoạn đầu, người bệnh có thể chỉ cần 1 liều duy nhất là có thể chữa khỏi bệnh hoàn toàn. Khi bệnh đã tiến triển nặng hơn, người bệnh cần tiêm 3-4 mũi trong 1 tuần và duy trì liên tục trong 10-14 ngày theo chỉ định của bác sĩ.

  Điều trị giang mai ở trẻ sơ sinh

  Giang mai ở trẻ sơ sinh do bị mẹ lây nhiễm qua đường nhau thai. Việc điều trị cho trẻ sẽ được tiến hành ngay từ khi còn trong bụng mẹ và được xét nghiệm kiểm tra liên tục sau khi sinh ra. Phương pháp phổ biến vẫn là dùng klhasng sinh Penicillin.

  Nếu trẻ sinh ra có kết quả xét nghiệm phản ứng RPR trong huyết thanh dương tính, sẽ được khuyến cáo khám lại mỗi tháng 1 lần. Sau 8 tháng, nếu kết quả âm tính có thể coi như không còn bị giang mai và có thể ngừng quan sát bệnh.

  Trường hợp kết quả cho âm tính, trẻ sẽ được theo dõi khám lại sau 1-6 tháng. Nếu kết quả khám lại là âm tính và bé không có dấu hiện của bệnh giang mai thì có thể yên tâm bé không mắc bệnh giang mai.

  Nếu xét nghiệm RPR trong huyết thanh là dương tính thì bé sẽ được quan sát và điều trị trong 1 năm. Việc cáp tốc điều trị sẽ tiến hành nếu xuất hiện nhiều triệu chứng của bệnh giang mai và dương tính có xu hướng tăng.Hình ảnh có nội dung gây shock !! Cân nhắc trước khi xe

  Điều trị giang mai ở phụ nữ có thai

  Kháng sinh an toàn duy nhất điều trị giang mai cho phụ nữ có thai là Penicillin. Vì vậy, nếu thai phụ dị ứng với kháng sinh này sẽ được các bác sĩ gây tê trước khi tiêm. Việc tiêm 1 hoặc nhiều lần thuốc kháng sinh Penicillin phụ thuộc vào giai đoạn bệnh.

  Chồng của thai phụ cũng phải xét nghiệm giang mai nếu có quan hệ tình dục trong 3 tháng gần nhất và thai phụ không được quan hệ cho đến khi kết thúc thai kỳ.

  Bệnh giang mai có thể dễ dàng chữa khỏi ở giai đoạn đầu. Và trở nên nghiêm trọng với nhiều biến chứng khi phát triển ở giai đoạn sau. Do đó, khi nghi ngờ mình mắc bệnh, bạn hãy đi đến các cơ sở y tế uy tín để tiến hành xét nghiệm giang mai càng sớm càng tốt.

  Phòng khám Nam học An Giang là địa chỉ xét nghiệm và chữa trị giang mai uy tín tại thành phố An Giang:

  Các bác sĩ chuyên khoa về da liễu chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm trong việc điều trị các bệnh xã hội nguy hiểm.

  Phòng khám áp dụng phương pháp xét nghiệm cho kết quả nhanh chóng và chính xác.

  Chi phí minh bạch, được niêm yết theo bộ y tế.

  Bảo mật tuyệt đối thông tin cá nhân, hồ sơ bệnh nhân.

  Các bệnh xã hội hiện nay là nổi lo của toàn xã hội bởi tốc độ lây lan nhanh chóng của nó. Giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm phổ biến hiện nay. Nếu bạn đang mắc bệnh và lo lắng Bệnh giang mai có chữa được không và Cách chữa dứt điểm bệnh giang mai, hãy liên hệ với các chuyên gia của chúng tôi để được giải đáp.

bài viết liên quan:

Comentarios
URL de Trackback:

Añadir comentario
[...] Bệnh giang mai ở lưỡi Bệnh giang mai có chữa được không và cách chữa Thuốc chữa bệnh liệt dương an toàn và hiệu quả [...] Leer más
Publicado el día 6/09/20 9:26.